Nguyên nhân gây ra bệnh đái dắt và cách điều trị
Bệnh đái dắt là hiện tượng thường gặp ở mọi lứa tuổi, từ trẻ em đến người già. Hiện tượng này diễn ra trong thời gian dài sẽ khiến người bệnh khó chịu vì đời sống sinh hoạt bị ảnh hưởng. Nhưng hơn hết đó lại là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vậy nguyên nhân tại sao bị đái dắt? Chúng ta cùng tìm kiếm câu trả lời để có thể phòng tránh hiệu quả.
NGUYÊN NHÂN BỊ ĐÁI DẮT?
Đái dắt là tình trạng không thể kiểm soát được quá trình đi tiểu, người bệnh mất khả năng kiểm soát bàng quang dẫn đến tiểu són ra ngoài. Các chuyên gia sức khỏe của phòng khám đa khoa Thành Đô cho biết, hiện tượng đái dắt do rất nhiều nguyên nhân gây nên:
1. Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân này thường bắt nguồn từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày nhưng cũng không được nhiều người để tâm:
-Tập thể dục với cường độ cao khiến cho hệ bài tiết và xương chậu bị ảnh hưởng. Nếu việc này diễn ra trong thời gian dài thì chức năng bài tiết của cơ thể sẽ bị rối loạn và gây lên tình trạng đái dắt.
-Mặc quần lót quá chật sẽ khiến cho vùng kín không thông thoáng và điều đó khiến nấm mốc phát triển và gây lên hiện tượng viêm niệu
-Quan hệ tình dục thô bạo cũng khiến cho vùng kín ở cả nam và nữ tổn thương và điều đó làm quá trình tiểu tiện gặp khó khăn, đường niệu đạo cũng do đó mà ảnh hưởng.
-Một số tác dụng phụ của những loại thuốc liên quan đến huyết áp và tiểu đường cũng khiến cho việc đi tiểu diễn ra thường xuyên.
2. Nguyên nhân khách quan
Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan, hiện tượng đái dắt còn là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm:
Viêm đường tiết niệu
Việc vệ sinh bộ phận sinh dục không đảm bảo sạch sẽ, không đúng cách,…tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào niệu đạo gây nên tình trạng viêm nhiễm. Tình trạng này thường gặp phải ở nữ giới hơn nam giới bởi ở nữ giới lỗ tiểu ngắn hơn, niệu đạo gần hậu môn hơn nên dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm.
Khi mắc bệnh, bệnh nhân thường xuất hiện với biểu hiện đi tiểu buốt, tiểu dắt, nóng rát khi đi tiểu hoặc kèm theo đó dấu hiệu tiểu nhiều, đau vùng lưng, vùng bụng dưới, thậm chí tiểu ra máu…
Sỏi đường tiết niệu
Sỏi đường tiết niệu có thể bao gồm sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu quản,… Sỏi đường tiết niệu gây nên triệu chứng tiểu buốt, tiểu ra máu và những cơn đau bụng, đau lưng, người mệt mỏi, khó chịu…
Người bệnh thường thấy có những triệu chứng như cơn đau tức ở phần bụng dưới, tình trạng tiểu buốt, tiểu dắt. Thậm chí có một số trường hợp còn thấy có biểu hiện tiểu ra máu…
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Tiểu buốt là triệu chứng điển hình của bệnh lậu. Vi khuẩn lậu cầu khi đã xâm nhập vào bộ phận sinh dục và gây ảnh hưởng trực tiếp đến đường niệu đạo, bàng quang dẫn đến xuất hiện hiện tượng tiểu buốt, tiểu dắt, hiện tượng đau buốt khi đi tiểu và kèm theo triệu chứng chảy mủ. Bệnh gặp ở cả nam và nữ giới khi có quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh.
3. Một số nguyên nhân khác
Bên cạnh những nguyên nhân đó thì đái dắt còn có thể do một số nguyên nhân sau:
-Tuổi tác: những người có bàng quang yếu, thường gặp ở những người ngoài 40 tuổi và trẻ em dưới 10 tuổi.
-Thừa cân: những người bị thừa cân, béo phì rất dễ bị mắc các bệnh lý nguy hiểm, bao gồm cả đái dắt. Bởi phần bụng mà nhiều mỡ thì nó sẽ chèn ép xuống bàng quang và gây lên tình trạng đó.
CÁCH CHỮA ĐÁI DẮT HIỆU QUẢ
Việc điều trị đái dắt có khá nhiều cách, tùy thuộc vào từng mức độ bệnh mà sẽ có phương pháp điều trị phù hợp, người bệnh nên đi thăm khám để biết được mức độ bệnh lý, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ thích hợp. Người bệnh có thể điều trị đái dắt theo các cách sau đây:
Chữa đái dắt mức độ nhẹ
Với tình trạng bệnh ở mức độ nhẹ thì có thể áp dụng hai cách sau đây:
- Sử dụng phương pháp dân gian: người bệnh có thể sử dụng râu ngô, rau má, lá mã đề,...sắc nước uống. Tuy nhiên khi áp dụng phương pháp này, người bệnh cần sử dụng thường xuyên thay cho nước uống hàng ngày. Nhưng có một hạn chế là khi sử dụng quá nhiều và quá lạm dụng thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe vì những thành phần trong những loại cây này chưa có nghiên cứu nào chứng minh rằng chúng hoàn toàn an toàn cho cơ thể.
- Sử dụng thuốc kháng sinh: với những trường hợp đái dắt do vi khuẩn gây nên thì thuốc có thể tiêu viêm, diệt khuẩn và hạn chế sự tăng sinh của vi khuẩn. Nhưng việc lạm dụng thuốc quá nhiều sẽ gây tác dụng phụ và ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.
Chữa đái dắt mức độ nặng
Với tình trạng đái dắt ở mức độ nặng, việc dùng thuốc không còn tác dụng nữa thì bác sĩ sẽ hướng người bệnh sang điều trị bằng ngoại khoa. Phương pháp được áp dụng điều trị ở đây là hệ thống nhiệt trị CRS.
Nguyên lý hoạt động của phương pháp:
Nguyên lý hoạt động của hệ thống trị liệu quang học (dẫn) CRS là sẽ sản sinh ra những sóng đa chiều có chứa thành phần hữu cơ vi sóng cùng với chùm tia tập trung. Những sóng này sẽ thẩm thấu sâu vào bên trong của từng tổ chức bị viêm nhiễm để khử trùng. Thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường chức năng thực bào. Đẩy mạnh việc điều tiết các dịch viêm ra bên ngoài.
Bên cạnh đó, các sóng đa chiều còn tăng cường vai trò miễn dịch ở bên trong cơ thể người bệnh. Kích thích hoạt động của các tế bào, khiến cho vi khuẩn yếu dần đi. Ngoài ra, sóng đa chiều còn giúp thuốc thẩm thấu sâu vào trong những vùng viêm nhiễm, khử trùng và tiêu diệt những vi khuẩn ẩn náu trong đó. Khiến cho các vi khuẩn không có khả năng kháng thuốc. Mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị bệnh.
Ưu điểm của phương pháp
-Kiểm tra khoa học cao, chẩn đoán chính xác virus gây bệnh bằng hệ thống máy móc hiện đại.
-Điều trị bệnh tận gốc, khả năng diệt khuẩn cao: Tùy vào từng bộ phận sẽ sử dụng từng loại năng lượng bức xạ siêu dẫn tốc độ cao. Tiêu diệt toàn diện các loại vi khuẩn và virus gây bệnh, đào thải độc tố.
-Độ an toàn cao: Căn cứ vào cơ địa của từng bệnh nhân mà bác sỹ sẽ đưa ra phương án điều trị khoa học. Với hệ thống theo dõi thông minh sẽ giúp bác sĩ có thể theo dõi toàn bộ quá trình thực hiện. Giúp cho việc điều trị bệnh hiệu quả, an toàn.
-Thời gian điều trị bệnh ngắn, khả năng phục hồi nhanh: Hiệu quả điều trị bệnh cao, khả năng tái phát của bệnh thấp, gần như là 0%
-Với việc kết hợp giữa công nghệ di truyền tăng cường kích thích sự hoạt động của tế bào miễn dịch cùng với sự phục hồi các tế bào bị tổn thương. Môi trường trong cơ thể sẽ được điều chỉnh, khả năng miễn dịch, sức đề kháng của bản thân được nâng cao.
Xem thêm:
Cách điều trị viêm đường tiết niệu
Đi đái buốt là bệnh gì
Bí tiểu bị làm sao