[10+] Nguyên nhân gây cháy loa trong hệ thống âm thanh
Trong các sự kiện, sân khấu lớn thì gặp phải sự cố là điều không thể tránh khỏi, nhất là với hệ thống âm thanh. Một trong những sự cố thường gặp đó chính là cháy loa và loa sub bị nổ lụp bụp. Sau đây là 10 nguyên nhân gây cháy loa trong các dàn âm thanh hiện nay.
10 nguyên nhân có thể gây cháy loa trong dàn âm thanh
Theo khảo sát thực tế thì có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng loa bị cháy. Sau đây là 1 số nguyên nhân Khang Phú Đạt Audio tổng hợp được:
Micro hay bị hú rít trong quá trình hoạt động
Không phải tự nhiên mà Micro có hiện tượng rú rít. Có thể là do bạn điều chỉnh amply không đúng nên micro rất dễ xảy ra hú rít, Mỗi lầm xảy ra hiện tượng này sẽ làm cho micro bị tổn thương. Kéo dài lâu ngày sẽ có thể gây ta chạp, cháy nổ,... Từ đó gây ra tình trạng loa suv bị nổ lụp bụp.
Nhu cầu sử dụng quá lớn vượt quá thiết kế của loa
Nguyên nhân này bắt nguồn từ việc bạn chọn mua loa không phù hợp. Nếu loa có công suất không đủ để đáp ứng nhu cầu nhung nó lại phải hoạt động quá công suất thì cũng rất dễ xảy ra cháy nổ.
Không phân biệt loa trong nhà và loa ngoài trời
Là nguyên nhân thường gặp với những người không hiểu rõ về thiết bị âm thanh. Nếu loa Karaoke được thiết kế dùng trong nhà mà bạn để nó hoạt động ngoài trời thì chắc chắn sẽ gặp vấn đền. Cũng như dùng loa Array nhập khẩu thường phục vụ cho hệ thống âm thanh ngoài trời mà dùng trong phòng có diện tích nhỏ thì cũng không nên.
Cách chia crossover không hợp lý
Crossover là thiết bị phân tần loa, chia tín hiệu âm thanh thành các dải tần cao, trung và thấp. Nếu nó chia dải tần không hợp lý, sẽ đưa tín hiệu ra loa không đúng cũng là nguyên nhân làm cháy loa.
Chỉnh Equalizer
Việc chỉnh Equalizer cũng không phải thao tác đơn giản. Nếu bạn chỉ chỉnh EQ cho “đẹp” giống người khác mà không có chút kiến thức nào thì hãy nhớ nó sẽ để lại hậu quả khôn lường.
Sử dụng Compressor/Limiter không chính xác
Compressor và Limiter là 2 thiết bị bảo vệ dàn âm thanh. Tuy nhiên nếu bạn dùng không đúng cách sẽ làm tổn hại rất lớn đến dàn âm thanh.
Vô ý gây ra những tiếng nổ lớn
Các tiếng nổ lụp, bụp mà bạn thường xuyên nghe thấy xuất phát từ việc không có sự thống nhất tắt – bật trong một hệ thống âm thanh hội trường. Trong một hệ thống âm thanh, amply nên là thiết bị được bật sau cùng và tắt đầu tiên. Nếu bạn không tuân thủ nguyên tắc này, loa sẽ là thiết bị chịu nhiều tổn thất và có thể xảy ra cháy nổ bất cứ lúc nào.
Thiếu Headroom
Headroom là khoảng dự trữ khi bạn ghép nối các thiết bị. Ví dụ như khi chọn amply để kết nối với loa, thông thường bạn sẽ chọn amply có công suất vừa khớp với loa. Điều này chỉ đúng khi dàn âm thanh không có sự kết nối với các nhạc cụ khác. Nếu kết nối thêm các nhạc cụ khác, amply sẽ bị quá tải. Bạn nên chọn amply có công suất lớn hơn loa, loa đám cưới giá rẻ một chút (khoảng 20%) để tạo headroom cho hệ thống âm thanh.
Tín hiệu từ bàn Mixer, Effec, Equalizer.. quá tải trước khi xuống amply
Amply quá tải sẽ dẫn đến các hậu quả rất nghiệm trọng. Chính vì thế bạn nên kiểm tra nguồn tín hiệu của Mixer, Effect, Equalizer,… trước khi kết nối chúng với amply.
Trên đây là những nguyên nhân có thể gây tổn thương và dẫn tới cháy loa âm thanh mà Khang Phú Đạt Audio mang đến cho khách hàng. Nếu quan tâm tới các thiết bị âm thanh hiện đại hay các dàn âm thanh chuyên nghiệp khách hàng hãy liên hệ ngay với chúng tôi.
Xem thêm: https://tudungthietbiamthanh.mikz.com/2021/07/08/co-nen-mua-loa-nghe-nhac-cu-hang-bai/