Ameba Ownd

アプリで簡単、無料ホームページ作成

thaisanthucuc's Ownd

Sinh mổ lần 2 có nguy hiểm không

2020.08.10 03:55

Sinh mổ lần 2 có nguy hiểm không là thắc mắc của khá nhiều mẹ bầu đã từng sinh mổ lần 1. Để làm rõ được vấn đề này, mẹ hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Quy trình sinh mổ lần 2

Sinh mổ lần 2 có nguy hiểm không?

Chuẩn bị những gì khi sinh mổ lần 2?

Quy trình sinh mổ lần 2

Nếu đã từng trải qua quá trình sinh mổ rồi nên hẳn mẹ đã nắm rõ được quy trình của phương pháp sinh mổ. Nắm rõ quy trình sinh mổ giúp các mẹ chuẩn bị sinh an tâm hơn.

Sinh mổ tại bệnh viện Thu Cúc viêm cổ tử cung cấp độ 1

Sinh mổ tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc

Một ca sinh mổ có thể kéo dài từ 30 phút. Khi sinh mổ, bác sĩ sẽ sử dụng thuốc gây tê, kháng sinh để đảm bảo an toàn cho mẹ trong quá trình sinh. Những loại thuốc được dùng theo chỉ định của bác sĩ, có thể gây ra một số tác dụng phụ như dị ứng, tụt huyết áp…

Bác sĩ rạch một đường khoảng hơn 10 cm trên da, các lớp mô và tử cung. Rất nhanh sau đó, em bé được đưa ra khỏi túi ối. Chỉ mất khoảng 5 phút từ khi bác sĩ tiến hành mổ cho đến khi em bé chào đời.

Sau khi em bé được đưa ra, bác sĩ tiến hành cho khâu lại vết rạch. Sau đó là quãng thời gian cơ thể người mẹ được chăm sóc và dần phục hồi.

>> Đọc thêm: Sinh mổ xong nên ăn gì để nhanh liền sẹo và có nhiều sữa

SINH MỔ LẦN 2 CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Thông thường, nếu mẹ đã đẻ mổ lần đầu thì khả năng cao sẽ sinh mổ trong lần 2. Không chỉ vậy, những rủi ro mà mẹ có thể gặp phải trong lần 2 này cũng sẽ cao hơn lần 1. Một số nguy cơ mẹ sinh mổ lần 2 có thể gặp phải:

– Nguy cơ nứt sẹo vết mổ, mặc dù khá hiếm gặp nhưng nếu vết sẹo của mẹ bị nứt, dẫn đến tình trạng vỡ tử cung thì cả tính mạng của mẹ và thai nhi đều bị đe dọa. Khả năng này dễ gặp ở những phụ nữ mang thai dưới 18 tháng sau khi sinh mổ lần đầu.

nguy cơ nứt vết mổ sau sinh lần 2

Nguy cơ nứt sẹo vết mổ sau sinh lần 2

-Gặp các bất thường về nhau thai như: nhau tiền đạo, nhau bong non, nhau cài răng lược. Trong đó nhau cài răng lược là biến chứng vô cùng nguy hiểm, nó không chỉ tác động xấu tới tử cung của mẹ mà còn ảnh hưởng tới các bộ phận xung quanh như ruột, bàng quang,…

– Khả năng hồi phục của mẹ sau sinh mổ lần 2 sẽ chậm hơn nhiều so với lần 1. Không chỉ phải chịu nhiều đau đớn hơn, mà vết mổ cũng có nguy cơ nhiễm trùng cao hơn nên mẹ thường phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau. Đây đều là những loại thuốc ảnh hưởng tới nguồn sữa và chất lượng sữa của mẹ.

CHUẨN BỊ NHỮNG GÌ KHI SINH MỔ LẦN 2?

Để cuộc sinh mổ diễn ra an toàn, thai nhi chào đời khỏe mạnh, trong suốt thai kỳ, mẹ bầu nên thực hiện những điều sau:

– Khám thai đúng định kỳ: Việc khám thai trong lần hai không chỉ giúp mẹ nắm rõ được tình trạng thai nhi mà còn để bác sĩ kiểm tra tình hình vết mổ cũ. Để thuận tiện cho việc theo dõi của bác sĩ, mẹ cần cung cấp các thông tin của lần sinh trước, bao gồm: thời gian mổ, chu kỳ kinh cuối, nguyên nhân sinh mổ, biến chứng sau sinh (nếu có), thời gian vết mổ phục hồi, các kiêng cữ của mẹ,…

Khám thai định lỳ an toàn cho mẹ và bé

Khám thai định kỳ cho mẹ sau sinh để đảm bảo an toàn sức khỏe

– Thường xuyên theo dõi cơ thể: Vết mổ cũ vẫn luôn tiền ẩn rủi ro trong lần mang thai thứ 2, do đó, mẹ cần thường xuyên chú ý tới các dấu hiệu của cơ thể. Nếu thấy có bất kỳ một biểu hiện bất thường nào như: đau vết mổ cũ, ra máu,… mẹ nên tới ngay các cơ sở y tế để kiểm tra.

>> Đọc thêm: Sinh mổ bao lâu thì lành và cách chăm sóc vết mổ tốt nhất

– Bên cạnh đó, mẹ cũng cần thiết lập một chế độ ăn uống điều độ, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng vẫn kiểm soát được mức cân nặng. Tránh để tình trạng tăng quá nhiều cân, thai nhi to sẽ làm nguy cơ vết mổ cũ bị bục cao hơn.

Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh

Chế độ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh

– Chuẩn bị sẵn sàng trước khi sinh: Chắc hẳn mẹ đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong lần sinh mổ thứ 2. Tuy nhiên không phải vì thế mà mẹ chủ quan. Mẹ vẫn cần chuẩn bị đầy đủ mọi thứ, bao gồm cả lựa chọn bệnh viện sinh, mua sắm đồ đi sinh.

Tùy thuộc vào việc các mẹ chọn cơ sở y tế nào để sinh đẻ mà chuẩn bị các vật dụng cần thiết. Một số cơ sở y tế như Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, mẹ đến sinh không cần mang bất cứ vật dụng gì cả, các mẹ sẽ được trang bị đầy đủ trong quá trình sinh sản nếu lựa chọn dịch vụ sinh đẻ trọn gói. Tuy nhiên, một số cơ sở không có dịch vụ như vậy, mẹ cần chuẩn bị quần lót lưng cao để không cấn và không gây kích ứng vết mổ, băng vệ sinh, quần áo rộng, dép đi trong nhà, chăn gối, và các tư trang cá nhân cần thiết khác.


http://ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/sau-khi-e-mo-lan-2-xong-co-au-nhu-lan-au-khong http:// /ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/sau-khi-e-mo-lan-2-xong-co-au-nhu-lan-au-khong

http://ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/mo-e-co-sinh-con-thu-3-uoc-khong- http://ysraarogyasri.ap.gov. trong / web / thaisanthucuc / home / - / blogs / mo-e-co-sinh-con-thu-3-uoc-khong-

http://ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/sinh-mo-lan- http://ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/ sinh-mo-lan-2-can-chu-y-nhung-gi 2-can-chu-y-nhung-gi

http://ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/sinh-mo-lan-au-lan-sau-sinh-thuong-uoc-khong http://ysraarogyasri.ap.gov .in / web / thaisanthucuc / home / - / blogs / sinh-mo-lan-au-lan-sau-sinh-thuong-uoc-khong

https://thaisanthucuc.hpage.com/nguyen-nhan-va-trieu-chung-so https://thaisanthucuc.hpage.com/nguyen-nhan-va-trieu-chung-sot-xuat-huyet.html t- xuat-huyet.html

https://thaisanthucuc.hpage.com/sinh-mo-toi-da-bao-nhieu-lan.html https://thaisanthucuc.hpage.com/sinh-mo-toi-da-bao-nhieu-lan.html

https://thaisanthucuc.hpage.com/toi-moi-sinh-chau-dau-long-duoc-1-thang. https://thaisanthucuc.hpage.com/toi-moi-sinh-chau-dau-long-duoc-1-thang.html html

https://thaisanthucuc.hpage.com/khoang-thoi-gian-tot-nhat-de-mang-thai-sau-sinh-mo.html https://thaisanthucuc.hpage.com/khoang-thoi-gian-tot -nhat-de-mang-thai-sau-sinh-mo.html

https://thaisanthucuc.amebaownd.com/posts/939https://thaisanthucuc.amebaownd.com/posts/93906320632