Nguyên nhân bệnh trĩ ngoại và cách điều trị
Trĩ ngoại nằm trong số các bệnh hậu môn trực tràng điển hình. Dù có thể dễ dàng phát hiện nhưng nếu không biết rõ các dấu hiệu cơ bản của bệnh sẽ dễ nhầm với bệnh trĩ nội khi sa búi trĩ. Hơn nữa muốn phòng tránh bệnh triệt để bệnh nhân cần biết 4 nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại và cách điều trị mà chúng tôi giới thiệu dưới đây.
BỆNH TRĨ NGOẠI LÀ GÌ?
Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng tại phòng khám Thành Đô Bắc Ninh cho biết bệnh trĩ ngoại là hiện tượng các đám rối tĩnh mạch ở phía ngoài bở hậu môn phình to và căng giãn quá mức, được che phủ bởi một lớp da mỏng gọi là búi trĩ. Khi quan sát bằng mắt thường, bệnh nhân có thể thấy có nhiều tĩnh mạch nhỏ và chồng chéo lên nhau ở búi trĩ.
Bệnh trĩ ngoại có thể gặp ở nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi. Búi trĩ ngoại có các dây thần kinh cảm giác nên bệnh nhân thường có cảm giác khó chịu, vướng víu, ngứa ngáy, không thoải mái. Ở hậu môn bệnh có thể gây ảnh hưởng nhiều tới đời sống sinh hoạt cũng như chất lượng công việc của bệnh nhân.
Ngoài ra nếu không điều trị đúng cách và triệt để bệnh trĩ ngoại có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm như thiếu máu, viêm nhiễm hậu môn, giảm ham muốn tình dục, giảm trí nhớ hay thậm chí ung thư trực tràng,…
NGUYÊN NHÂN BỊ TRĨ NGOẠI LÀ DO ĐÂU?
Cũng theo các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám Thành Đô cho biết: trĩ ngoại có nhiều nguyên nhân gây nên nhưng không thể bỏ qua 4 nguyên nhân cụ thể dưới đây:
Do ăn uống thiếu khoa học
Trĩ ngoại có thể xuất hiện do thói quen ăn uống thiếu khoa học của nhiều người. Vì thế hệ tiêu hóa kém phát triển thậm chí có thể gây nên những rắc rối, phiền toái với bệnh nhân
Các yếu tố dẫn tới bệnh trĩ ngoại mà nhiều người không để ý tới đó là:
Ăn quá nhiều đồ ăn chứa protein, đạm, mà ít chất xơ nên hệ tiêu hóa kém phát triển, gây khó khăn trong quá trình đại tiện
Ăn quá nhiều đồ ăn dầu mỡ, cay nóng không những gây bệnh trĩ mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân
Những người uống ít nước cũng có khả năng mắc trĩ ngoại
Do thói quen vận động
Bệnh trĩ ngoại có thể bắt nguồn từ thói quen vận động. Với những người làm văn phòng, nhà máy, xí nghiệp dễ mắc phải hơn ai hết. Lý do là bởi đặc thù công việc khiến họ thường ngồi nhiều trong thời gian dài nên chèn ép hậu môn và ảnh hưởng trực tiếp tới trực tràng rồi gây nên bệnh trĩ ngoại.
Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh trĩ ngoại
Vì thế nếu ở trong nhóm này bạn nên chú ý vận động, đi lại sau 1-2 giờ làm việc để tránh gây bệnh.
Đại tiện không đúng cách
Nếu bạn thường nhịn đại tiện hoặc lúc đi đại tiện lại ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh để lướt web, chơi game thì nguyên nhân gây nên trĩ ngoại là rất lớn còn khiến bệnh trĩ phát triển nặng hơn nữa.
Do đó nếu đang bị trĩ bạn cần chú ý hơn về vấn đề này và vệ sinh sạch sẽ, đúng cách sau khi đi đại tiện. Bệnh nhân có thể chuẩn bị cho mình một chiếc khăn ướt sạch để lau sau khi đại tiện xong. Sau đó lại lấy giấy vệ sinh nhẹ nhàng lau lại cho hậu môn.
Phụ nữ mang thai và sau sinh
Một trong những nguyên nhân gây trĩ ngoại nữa có thể kể đến là quá trình mang thai và sinh nở của chị em phụ nữ. Với phụ nữ mang thai, thai nhi có thể gây áp lực lên trực tràng trong thời gian dài khiến tĩnh mạch giãn nở, gây nên trĩ ngoại.
Ngoài ra sau khi sinh con bằng phương pháp sinh thường chị em thường ngại hoặc lười di chuyển, không có nhu cầu đại tiện trong nhiều ngày. Quá trình đi đại tiện gặp nhiều khó khăn hơn. Đây cũng là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ ngoại với chị em phụ nữ mang thai và sau sinh.
ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NGOẠI BẰNG CÁCH NÀO HIỆU QUẢ, AN TOÀN?
Theo các bác sĩ tại phòng khám đa khoa Thành Đô muốn điều trị bệnh trĩ ngoại bằng các cách sau
Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa
Với tình trạng bệnh trĩ ngoại nặng các bác sĩ thường chỉ định dùng phương pháp ngoại khoa hiện đại, ít xâm lấn nhưng vẫn có hiệu quả nhanh chóng, tối ưu.
Cơ sở vật chất tại phòng khám được đầu tư
Tại phòng khám Thành Đô Bắc Ninh hiện nay các bác sĩ đang dùng cắt trĩ bằng phương pháp HCPT điều trị bệnh trĩ ngoại an toàn, hiệu quả. Ưu điểm của phương pháp này là dùng sóng cao tần giúp cầm máu tốt, không gây bỏng các tổ chức búi trĩ hay các vùng xung quanh, không đau, hạn chế chảy máu, thời gian thực hiện ngắn chỉ dao động trong khoảng từ 30-45 phút tùy vào mức độ cũng như thể trạng của bệnh nhân.
Thay đổi chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt
Ngoài điều trị bằng phương pháp ngoại khoa để quá trình điều trị hiệu quả hơn bạn cần:
Tập thể dục hằng ngày, tránh ngồi lâu hay đứng lâu, nên đứng dậy đi lại vài phút sau khi ngồi 1 giờ
Nên chọn các môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội hay dưỡng sinh để tránh bệnh trĩ
Nên tập thói quen đại tiện vào một giờ nhất định mỗi ngày giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, ngăn ngừa táo bón.
Chế độ ăn uống cũng rất quan trọng có thể giúp bạn phòng tránh bệnh trĩ, ngăn ngừa tái phát bệnh. Muốn vậy bạn nên ăn nhiều thực phẩm nhiều chất xơ như hoa quả, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt. Ngoài ra nên uống nhiều nước mỗi ngày để cơ thể hấp thu đủ chất dinh dưỡng, đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
Nếu bạn còn thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi để được các chuyên gia tư vấn bệnh trĩ miễn phí
Xem thêm:
Phòng khám trĩ tốt ở đâu